Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vladimir Igorevich Arnold”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Tham khảo: clean up, general fixes using AWB
 
(Không hiển thị 14 phiên bản của 11 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Vladimir Igorevich Arnold''' ([[Tiếng Nga]]: Влади́мир И́горевич Арно́льд, sinh ngày [[12 tháng 6]] năm [[1937]] tại [[Odessa]], [[Liên Xô]] - mất [[3 tháng 6]] năm [[2010]] tại [[Paris]]) là một trong những nhà toán học có nhiều cống hiến nhất trên thế giới. Trong lúc ông nổi tiếng với [[định lý Kolmogorov-Arnold-Moser]] về [[độ ổn định]] của hệ thống [[Cơ học Hamiltonian|Hamiltonian]], ông đã có nhiều đóng góp quan trọng khác trong nhiều lãnh vực bao gồm học thuyết về [[Cơ học động lực|hệ thống động lực]], [[Địa hình học]], [[Hình học đại số]], [[Cơ học Cổ điển]] và [[Định lý duy nhất]] suốt hơn 45 năm sau khi ông tìm được đáp án cho [[bài toán thứ 13 của Hilbert]] vào năm 1957.
'''Vladimir Igorevich Arnold''' ([[Tiếng Nga]]: Влади́мир И́горевич Арно́льд, sinh ngày [[12 tháng 6]] năm [[1937]] tại [[Odessa]], [[Liên Xô]], mất ngày 3 tháng 6 năm 2010 tại [[Paris]]) là một trong những nhà toán học có nhiều cống hiến nhất trên thế giới. Trong lúc ông nổi tiếng với [[định lý Kolmogorov-Arnold-Moser]] về [[độ ổn định]] của hệ thống [[Cơ học Hamiltonian|Hamiltonian]], ông đã có nhiều đóng góp quan trọng khác trong nhiều lãnh vực bao gồm học thuyết về [[Cơ học động lực|hệ thống động lực]], [[Địa hình học]], [[Hình học đại số]], [[Cơ học Cổ điển]] và [[Định lý duy nhất]] suốt hơn 45 năm sau khi ông tìm được đáp án cho [[bài toán thứ 13 của Hilbert]] vào năm 1957.


==Tiểu sử==
==Tiểu sử==
Sau khi tốt nghiệp trường [[Đại học Quốc gia Moskva]] vào năm 1959, ông tiếp tục làm việc tại đó cho đến năm 1986 (ông bắt đầu làm Giáo sư từ năm 1965), và kế đó làm việc tại [[Viện Toán học Steklov]]. Ông trở thành Viện sĩ của [[Viện Hàn lâm Khoa học Liên ]] vào năm 1990 (và là [[Viện Hàn lâm Khoa học Nga]] từ năm 1991)<ref name="GRE">[[Great Russian Encyclopedia]] (2005), Moskva: Bol'shaya Rossiyskaya Enciklopediya Publisher, vol. 2</ref>. [[Giả định của Arnold]] dựa vào một số điểm cố định của [[Hamiltonian symplectomorphism]] và [[sự giao nhau Lagrangian]] là động cơ thúc đẩy quan trọng trong sự phát triển của [[Tính tương đồng Floer]].
Sau khi tốt nghiệp trường [[Đại học Quốc gia Moskva]] vào năm 1959, ông tiếp tục làm việc tại đó cho đến năm 1986 (ông bắt đầu làm Giáo sư từ năm 1965), và kế đó làm việc tại [[Viện Toán học Steklov]]. Ông trở thành Viện sĩ của [[Viện Hàn lâm Khoa học Liên ]] vào năm 1990 (và là [[Viện Hàn lâm Khoa học Nga]] từ năm 1991)<ref name="GRE">[[Great Russian Encyclopedia]] (2005), Moskva: Bol'shaya Rossiyskaya Enciklopediya Publisher, vol. 2</ref>. [[Giả định của Arnold]] dựa vào một số điểm cố định của [[Hamiltonian symplectomorphism]] và [[sự giao nhau Lagrangian]] là động cơ thúc đẩy quan trọng trong sự phát triển của [[Tính tương đồng Floer]].


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|30em}}
{{Người đoạt giải Shaw}}
{{ngày tháng sống|1937|2010|tên=Arnold, Vladimir Igorevich}}
{{thể loại Commons|Vladimir Arnold}}


{{sơ khai nhà toán học}}
{{ngày tháng sống|sinh=1937|tên=Arnold, Vladimir Igorevich}}
{{authority control}}
{{Commonscat|Vladimir Arnold}}


{{DEFAULTSORT:Arnold, Vladimir Igorevich}}
{{DEFAULTSORT:Arnold, Vladimir Igorevich}}
[[Thể loại:Nhà toán học Nga]]
[[Thể loại:Nhà toán học Nga]]
[[Thể loại:Nhân vật còn sống]]
[[Thể loại:Người đoạt giải Wolf Toán học]]
[[Thể loại:Người đoạt giải Wolf Toán học]]
[[Thể loại:Nhà toán học thế kỷ 20]]
[[Thể loại:Nhà toán học thế kỷ 20]]
[[Thể loại:Nhà toán học thế kỷ 21]]
[[Thể loại:Nhà toán học thế kỷ 21]]
[[Thể loại:Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp]]
[[Thể loại:Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp]]
[[Thể loại:Giải thưởng Lenin]]

Bản mới nhất lúc 13:49, ngày 20 tháng 8 năm 2021

Vladimir Igorevich Arnold (Tiếng Nga: Влади́мир И́горевич Арно́льд, sinh ngày 12 tháng 6 năm 1937 tại Odessa, Liên Xô, mất ngày 3 tháng 6 năm 2010 tại Paris) là một trong những nhà toán học có nhiều cống hiến nhất trên thế giới. Trong lúc ông nổi tiếng với định lý Kolmogorov-Arnold-Moser về độ ổn định của hệ thống Hamiltonian, ông đã có nhiều đóng góp quan trọng khác trong nhiều lãnh vực bao gồm học thuyết về hệ thống động lực, Địa hình học, Hình học đại số, Cơ học Cổ điểnĐịnh lý duy nhất suốt hơn 45 năm sau khi ông tìm được đáp án cho bài toán thứ 13 của Hilbert vào năm 1957.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Quốc gia Moskva vào năm 1959, ông tiếp tục làm việc tại đó cho đến năm 1986 (ông bắt đầu làm Giáo sư từ năm 1965), và kế đó làm việc tại Viện Toán học Steklov. Ông trở thành Viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô vào năm 1990 (và là Viện Hàn lâm Khoa học Nga từ năm 1991)[1]. Giả định của Arnold dựa vào một số điểm cố định của Hamiltonian symplectomorphismsự giao nhau Lagrangian là động cơ thúc đẩy quan trọng trong sự phát triển của Tính tương đồng Floer.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Great Russian Encyclopedia (2005), Moskva: Bol'shaya Rossiyskaya Enciklopediya Publisher, vol. 2