Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Serge Haroche”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8.5
 
(Không hiển thị 31 phiên bản của 21 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Serge Haroche - Théâtre de la Commune d'Aubervilliers - 4 mai 2009.jpg|thumb|<center>Serge Haroche (2009).]]
[[Tập tin:Serge Haroche - Théâtre de la Commune d'Aubervilliers - 4 mai 2009.jpg|nhỏ|{{center|Serge Haroche (2009).}}]]
'''Serge Haroche''' (11 tháng 9 năm 1944) là một nhà vật lý Pháp. Từ năm 2001, ông là giáo sư tại [[Collège de France]] với chức chủ tịch bộ phận [[vật lý lượng tử]]. Ông đã được trao [[Huy chương vàng của Trung tâm nghiên cứu Khoa học quốc gia Pháp]] năm 2010. Năm 2012, ông đoạt [[giải Nobel Vật lý]] cùng với [[David J. Wineland]] vì "Serge Haroche và David Wineland giúp giới khoa học thực hiện những thí nghiệm mới trong vật lý lượng tử bằng việc tìm ra cách quan sát các hạt lượng tử đơn lẻ mà vẫn giữ được các đặc tính của chúng. Những phương pháp mang tính đột phá của họ dẫn tới sự ra đời của những đồng hồ cực kỳ chính xác và giúp giới khoa học tạo ra những thành tựu đầu tiên trong nỗ lực chế tạo máy tính siêu tốc". Theo [[Viện Hàn lâm Khoa học hoàng gia Thụy Điển]], hai nhà nghiên cứu đã sử dụng những giải pháp trái ngược để kiểm tra, kiểm soát và đếm hạt cơ bản. Wineland "nhốt" các [[ion]] và đo chúng bằng [[ánh sáng]]. Trong khi đó, Haroche kiểm soát và đo các hạt ánh sáng ([[photon]]).
'''Serge Haroche''' (11 tháng 9 năm 1944) là một nhà vật lý Pháp. Từ năm 2001, ông là giáo sư tại [[Collège de France]] với chức chủ tịch bộ phận [[vật lý lượng tử]]. Ông đã được trao [[Huy chương vàng của Trung tâm nghiên cứu Khoa học quốc gia Pháp]] năm 2010. Năm 2012, ông đoạt [[giải Nobel Vật lý]] cùng với [[David J. Wineland]] vì "Serge Haroche và David Wineland giúp giới khoa học thực hiện những thí nghiệm mới trong vật lý lượng tử bằng việc tìm ra cách quan sát các hạt lượng tử đơn lẻ mà vẫn giữ được các đặc tính của chúng. Những phương pháp mang tính đột phá của họ dẫn tới sự ra đời của những đồng hồ cực kỳ chính xác và giúp giới khoa học tạo ra những thành tựu đầu tiên trong nỗ lực chế tạo máy tính siêu tốc". Theo [[Viện Hàn lâm Khoa học hoàng gia Thụy Điển]], hai nhà nghiên cứu đã sử dụng những giải pháp trái ngược để kiểm tra, kiểm soát và đếm hạt cơ bản. Wineland "nhốt" các [[ion]] và đo chúng bằng [[ánh sáng]]. Trong khi đó, Haroche kiểm soát và đo các hạt ánh sáng ([[photon]]).

Serge Haroche là một [[người Do Thái]] Maroc nhập tịch Pháp. Ông hiện sinh sống ở [[Paris]].
{{sơ khai tiểu sử}}
==Sơ khai tiểu sử==
Serge Haroche được sinh ra ở [[Casablanca]] trong một gia đình người [[Do Thái]]. Cha ông là một luật sư còn mẹ ông là một giáo viên. Năm 1956, cuối thời kỳ bảo hộ của Pháp ở Maroc, ông rời Maroc đến Pháp lúc chỉ 12 tuổi. Ông kết hôn với Claudine Haroche, một nhà xã hội học, có hai con và hiện đang sinh sống tại [[Paris]].

==Sự nghiệp nghiên cứu==
Haroche làm việc cho [[Trung tâm nghiên cứu Quốc gia Pháp]] (CNRS) từ 1967 đến 1975. Ông thực hiện nghiên cứu sau tiến sĩ một năm (1972-1973) cùng nhóm của [[Arthur Leonard Schawlow]] tại đại học Standford. Năm 1975, ông nhận chức giáo sư trường Paris VI, đồng thời đảm nhiệm chức vụ giảng dạy ở [[Trường Đại học kỹ thuật|École Polytechnique]] (1973–1984), đại học [[Harvard]] (1981), và đại học [[Đại học Yale|Yale]] (1984–1993). Từ 1994-2000, ông là trưởng khoa [[Vật lý học|Vật lý]] trường [[École Normale Supérieure]]. Từ 2001, ông giữ chức giáo sư trường [[Collège de France]], đảm nhận bộ phận [[Vật lý lượng tử]]. Ông còn là thành viên của Hiệp hội Vật lý Pháp, Hiệp hội Vật lý châu Âu và cả của Hiệp hội Vật lý Hoa Kỳ.

Tháng 9, 2012, ông được bầu vào vị trí quản trị trường Collège de France.

Ngày 9 tháng 10 năm 2012, ông nhận [[giải Nobel|giải thưởng Nobel]] cùng với nhà vật lý người Mý David Wineland cho công trình của họ về đo đạc và thao tác trên các hệ lượng tử.

==Tác phẩm chính==
*''Exploring the Quantum - Atoms, Cavities and Photons'' (with [[Jean-Michel Raimond]]) Oxford University Press, September 2006, ISBN 978-0-19-850914-1

==Giải thưởng chính==
*[[Bắc Đẩu Bội tinh]] cấp bậc Sĩ quan
* 1988 Giải thưởng Einstein cho nghiên cứu [[Laser]]
* 1992 Giải thưởng Humboldt
* 1993 Huy chương [[Albert A. Michelson]]do viện [[Franklin]] trao tặng <ref name="MichelsonMedal_Laureates">{{chú thích web |url=http://www.fi.edu/winners/show_results.faw?gs=&ln=&fn=&keyword=&subject=&award=MICH+&sy=1967&ey=1997&name=Submit |title=Franklin Laureate Database - Albert A. Michelson Medal Laureates |publisher=[[Franklin Institute]] |accessdate={{Start date|2011|6|16}} |archive-date=2013-12-08 |archive-url=https://web.archive.org/web/20131208035511/http://www.fi.edu/winners/show_results.faw?gs=&ln=&fn=&keyword=&subject=&award=MICH+&sy=1967&ey=1997&name=Submit |url-status=dead }}</ref>
* 2009 [[CNRS Gold medal|Huy chương vàng CNRS]]
* 2012 [[Giải Nobel Vật lý]] (cùng với [[David J. Wineland]])

==Chú thích==
{{Tham khảo}}
{{sơ khai tiểu sử}}
{{Sơ khai vật lý}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
{{Người đoạt giải Nobel Vật lý 2001-2025}}
{{Người đoạt giải Nobel Vật lý 2001-2025}}

[[Thể loại:Người đoạt giải Nobel Vật lý]]
[[Thể loại:Người đoạt giải Nobel Vật lý]]
[[Thể loại:Người Pháp đoạt giải Nobel]]
[[Thể loại:Người Pháp đoạt giải Nobel]]
[[Thể loại:Sinh 1944]]
[[Thể loại:Sinh năm 1944]]
[[Thể loại:Nhà vật lý Pháp]]

[[Thể loại:Nhà vật lý thực nghiệm]]
[[id:Serge Haroche]]
[[Thể loại:Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp]]
[[be:Серж Арош]]
[[Thể loại:Người Pháp gốc Do Thái]]
[[ca:Serge Haroche]]
[[Thể loại:Nhân vật còn sống]]
[[de:Serge Haroche]]
[[en:Serge Haroche]]
[[es:Serge Haroche]]
[[fr:Serge Haroche]]
[[ko:세르주 아로슈]]
[[it:Serge Haroche]]
[[he:סרז' הרוש]]
[[la:Sergius Haroche]]
[[ml:സെർജി ഹരോഷെ]]
[[nl:Serge Haroche]]
[[no:Serge Haroche]]
[[pnb:سرگ ہاروش]]
[[nds:Serge Haroche]]
[[pl:Serge Haroche]]
[[pt:Serge Haroche]]
[[ro:Serge Haroche]]
[[ru:Арош, Серж]]
[[sco:Serge Haroche]]
[[sr:Серж Арош]]
[[fi:Serge Haroche]]
[[sv:Serge Haroche]]
[[ta:செர்கே அரோழ்சி]]
[[uk:Серж Арош]]
[[zh:塞尔日·阿罗什]]

Bản mới nhất lúc 18:00, ngày 10 tháng 1 năm 2022

Serge Haroche (2009).

Serge Haroche (11 tháng 9 năm 1944) là một nhà vật lý Pháp. Từ năm 2001, ông là giáo sư tại Collège de France với chức chủ tịch bộ phận vật lý lượng tử. Ông đã được trao Huy chương vàng của Trung tâm nghiên cứu Khoa học quốc gia Pháp năm 2010. Năm 2012, ông đoạt giải Nobel Vật lý cùng với David J. Wineland vì "Serge Haroche và David Wineland giúp giới khoa học thực hiện những thí nghiệm mới trong vật lý lượng tử bằng việc tìm ra cách quan sát các hạt lượng tử đơn lẻ mà vẫn giữ được các đặc tính của chúng. Những phương pháp mang tính đột phá của họ dẫn tới sự ra đời của những đồng hồ cực kỳ chính xác và giúp giới khoa học tạo ra những thành tựu đầu tiên trong nỗ lực chế tạo máy tính siêu tốc". Theo Viện Hàn lâm Khoa học hoàng gia Thụy Điển, hai nhà nghiên cứu đã sử dụng những giải pháp trái ngược để kiểm tra, kiểm soát và đếm hạt cơ bản. Wineland "nhốt" các ion và đo chúng bằng ánh sáng. Trong khi đó, Haroche kiểm soát và đo các hạt ánh sáng (photon).

Sơ khai tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Serge Haroche được sinh ra ở Casablanca trong một gia đình người Do Thái. Cha ông là một luật sư còn mẹ ông là một giáo viên. Năm 1956, cuối thời kỳ bảo hộ của Pháp ở Maroc, ông rời Maroc đến Pháp lúc chỉ 12 tuổi. Ông kết hôn với Claudine Haroche, một nhà xã hội học, có hai con và hiện đang sinh sống tại Paris.

Sự nghiệp nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Haroche làm việc cho Trung tâm nghiên cứu Quốc gia Pháp (CNRS) từ 1967 đến 1975. Ông thực hiện nghiên cứu sau tiến sĩ một năm (1972-1973) cùng nhóm của Arthur Leonard Schawlow tại đại học Standford. Năm 1975, ông nhận chức giáo sư trường Paris VI, đồng thời đảm nhiệm chức vụ giảng dạy ở École Polytechnique (1973–1984), đại học Harvard (1981), và đại học Yale (1984–1993). Từ 1994-2000, ông là trưởng khoa Vật lý trường École Normale Supérieure. Từ 2001, ông giữ chức giáo sư trường Collège de France, đảm nhận bộ phận Vật lý lượng tử. Ông còn là thành viên của Hiệp hội Vật lý Pháp, Hiệp hội Vật lý châu Âu và cả của Hiệp hội Vật lý Hoa Kỳ.

Tháng 9, 2012, ông được bầu vào vị trí quản trị trường Collège de France.

Ngày 9 tháng 10 năm 2012, ông nhận giải thưởng Nobel cùng với nhà vật lý người Mý David Wineland cho công trình của họ về đo đạc và thao tác trên các hệ lượng tử.

Tác phẩm chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Franklin Laureate Database - Albert A. Michelson Medal Laureates”. Franklin Institute. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2013. Truy cập 16 tháng 6 năm 2011 (2011-06-16). Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)