Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Đức”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 24 phiên bản của 15 người dùng ở giữa)
Dòng 4: Dòng 4:
| ngang =
| ngang =
| cao =
| cao =
| miêu tả = Nguyên soái Chu Đức
| miêu tả =
| ngày sinh = 1 tháng 12 năm 1886
| ngày sinh = 1 tháng 12 năm 1886
| nơi sinh = [[Tứ Xuyên]], [[Nhà Thanh]]
| nơi sinh = [[Nam Sung]], [[Tứ Xuyên]], [[Nhà Thanh|Đại Thanh]]
| nơi ở =
| nơi ở =
| ngày chết = 6 tháng 7 năm 1976 (89 tuổi)
| ngày chết = 6 tháng 7 năm 1976 (89 tuổi)
| nơi chết = [[Bắc Kinh]]
| nơi chết = [[Bắc Kinh]]
| chức vụ = Phó Chủ tịch [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]
| chức vụ = [[Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc]]
| bắt đầu = [[27 tháng 9]] năm [[1954]]
| bắt đầu = [[28 tháng 4]] năm [[1959]]
| kết thúc = [[27 tháng 4]] năm [[1959]]<br >{{số năm theo năm và ngày |1954|9|27|1959|4|27}}
| kết thúc = [[6 tháng 7]] năm [[1976]]<br >{{số năm theo năm và ngày |1959|4|28|1976|7|6}}
| tiền nhiệm =
| tiền nhiệm = [[Lưu Thiếu Kì]]
| kế nhiệm = [[Tống Khánh Linh]] [[Đổng Tất ]]
| kế nhiệm = [[Tống Khánh Linh]] (Quyền) <br> [[Diệp Kiếm Anh]]
| địa hạt =
| địa hạt =
| phó chức vụ =
| phó chức vụ =
| phó viên chức =
| phó viên chức =


| chức vụ 2 = Phó Chủ tịch [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
| chức vụ 2 = Phó Chủ tịch [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
Dòng 26: Dòng 26:
| địa hạt 2 =
| địa hạt 2 =
| phó chức vụ 2 =
| phó chức vụ 2 =
| phó viên chức 2 =
| phó viên chức 2 =


| chức vụ 3 = [[Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc]]
| chức vụ 3 = Phó Chủ tịch [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]
| bắt đầu 3 = [[28 tháng 4]] năm [[1959]]
| bắt đầu 3 = [[27 tháng 9]] năm [[1954]]
| kết thúc 3 = [[6 tháng 7]] năm [[1976]]<br >{{số năm theo năm và ngày |1959|4|28|1976|7|6}}
| kết thúc 3 = [[27 tháng 4]] năm [[1959]]<br >{{số năm theo năm và ngày |1954|9|27|1959|4|27}}
| tiền nhiệm 3 = [[Đổng Tất Vũ]]
| tiền nhiệm 3 =
| kế nhiệm 3 = [[Diệp Kiếm Anh]]
| kế nhiệm 3 = [[Tống Khánh Linh]] và [[Đổng Tất Vũ]]
| địa hạt 3 =
| địa hạt 3 =
| phó chức vụ 3 =
| phó chức vụ 3 =
| phó viên chức 3 =
| phó viên chức 3 =


| chức vụ 4 = Bí thư [[Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
| chức vụ 4 = Bí thư [[Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
Dòng 51: Dòng 51:
| tiền nhiệm 5 = '''Chức vụ thành lập'''
| tiền nhiệm 5 = '''Chức vụ thành lập'''
| kế nhiệm 5 = [[Mao Trạch Đông]] (với tư cách Chủ tịch nước)
| kế nhiệm 5 = [[Mao Trạch Đông]] (với tư cách Chủ tịch nước)
| chức vụ 6 = [[Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc| Quốc trưởng Trung Hoa]]
| bắt đầu 6 = 17 tháng 1 năm 1975|
| kết thúc 6 = 6 tháng 7 năm 1976
| tiền nhiệm 6 = [[Đổng Tất Vũ]] (quyền chủ tịch nước)
| kế nhiệm 6 = [[Tống Khánh Linh]] (với tư cách [[Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc|quyền Uỷ viên trưởng]])
| đa số =
| đa số =
| đảng = [[Tập tin:Danghui.svg|16px]] [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
| đảng = [[Tập tin:Danghui.svg|16px]] [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
| dân tộc = [[Người Hán|Hán]]
| dân tộc = [[Người Khách Gia|Khách Gia]]
| đạo = không
| đạo = [[Không tôn giáo|Không]]
| vợ = Khang Khắc Thanh (康克清)
| vợ = Khang Khắc Thanh (康克清)
}}
}}


'''Chu Đức''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]]: 朱德, [[Wade-Giles]]: ''Chu Te'', [[Tên chữ (người)|tên tự]]: '''Ngọc Giai''' 玉阶; [[1 tháng 12]] năm [[1886]] – [[6 tháng 7]] năm [[1976]]) là một chính khách và một nhà lãnh đạo quân sự [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]. Ông tên thật là Đại Trân, tự là Ngọc Giai, quê ở huyện [[Nghi Long]], tỉnh [[Tứ Xuyên]].
'''Chu Đức''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]]: 朱德, [[pinyin]]: ''Zhū Dé'', [[Wade-Giles]]: ''Chu Teh'', [[Tên chữ (người)|tên tự]]: '''Ngọc Giai''' 玉阶; [[1 tháng 12]] năm [[1886]] – [[6 tháng 7]] năm [[1976]]) là một chính khách và một nhà lãnh đạo quân sự [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]. Ông tên thật là '''Chu Đại Trân''', quê ở huyện [[Nghi Lũng]], tỉnh [[Tứ Xuyên]].


Ông là một trong mười [[Nguyên soái]] của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], được phong hàm trong một đợt phong Nguyên soái duy nhất vào ngày 23 tháng 9 năm 1955.
Ông là một trong mười [[Nguyên soái]] của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], được phong hàm trong một đợt phong Nguyên soái duy nhất vào ngày 23 tháng 9 năm 1955.


Năm [[1928]], Chu Đức đem khoảng 10.000 quân đến vùng [[Tỉnh Cương Sơn]] nhập với một lực lượng nhỏ hơn của [[Mao Trạch Đông]] để lập ra Quân đoàn 4 Hồng quân, và ông là Quân đoàn trưởng Quân đoàn 4, trong khi Mao Trạch Đông làm đại biểu Đảng tại đây, và lực lượng này được gọi là "bộ đội Châu-Mao". Ông làm Tổng Tư lệnh Hồng quân Trung Hoa thời kỳ 1931-37. Khi [[Quốc-Cộng hợp tác]] năm [[1937]], ông là Tổng chỉ huy Bát lộ quân, thuộc Quân Cách mạng quốc dân (do [[Tưởng Giới Thạch]] chỉ huy). Cùng với phó tư lệnh [[Bành Đức Hoài]], Chu Đức đã phát động [[Chiến dịch Bách đoàn]] tấn công các đồn binh [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản|Nhật]] vào năm 1940. Chiến dịch kết thúc với thắng lợi lớn của Bát Lộ Quân. Mặc dù Mao Trạch Đông ban đồng ủng hộ chiến dịch này,<ref>{{cite book |url = http://books.google.com/books?id=DGbyzKLVh30C&pg=PA427 |title = Biographical Dictionary of the People's Republic of China |website = google.com}}</ref> Mao về sau coi đó là tác nhân đưa đến chính sách tiêu thổ, đốt phá tàn bạo của quân Nhật và viện dẫn nó để phê bình họ Bành tại Hội nghị Lư Sơn.<ref>{{cite book |url = http://books.google.com/books?id=EWtBMQgUGmEC&pg=PA87 |title = Mao Zedong as Poet and Revolutionary Leader }}</ref> Sau chiến tranh chống Nhật, Chu Đức tiếp tục dẫn dắt Hồng quân Trung Hoa đánh bại Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch trong [[Nội chiến Quốc-Cộng]] lần thứ hai 1946-49. Năm 1949, Chu Đức được đề cử làm Tổng tư lệnh [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]], và do đó ông thường được xem là người sáng lập ra quân đội này.<ref name="britannica.com">{{cite web |url = http://www.britannica.com/EBchecked/topic/657001/Zhu-De |title = Zhu De |work = Encyclopedia Britannica}}</ref><ref>{{cite book |url = http://books.google.com/books?id=3xsBBw7uCBcC&pg=PA38 |title = Distant Water}}</ref> Trên cương vị này, Chu lãnh đạo lực lượng Trung Quốc tiến hành [[Chiến tranh Triều Tiên|chiến tranh "kháng Mỹ, viện Triều"]] năm 1951-53.<ref>{{cite web |url = http://www.answers.com/topic/zhu-de |title=Zhu De |website = Answers.com}}</ref>
Năm [[1928]], Chu Đức đem khoảng 10.000 quân đến vùng [[Tỉnh Cương Sơn]] nhập với một lực lượng nhỏ hơn của [[Mao Trạch Đông]] để lập ra Quân đoàn 4 Hồng quân, và ông là Quân đoàn trưởng Quân đoàn 4, trong khi Mao Trạch Đông làm đại biểu Đảng tại đây, và lực lượng này được gọi là "bộ đội Chu-Mao". Ông làm Tổng Tư lệnh Hồng quân Trung Hoa thời kỳ 1931-37. Khi [[Quốc-Cộng hợp tác]] năm [[1937]], ông là Tổng chỉ huy Bát lộ quân, thuộc Quân Cách mạng quốc dân (do [[Tưởng Giới Thạch]] chỉ huy). Cùng với phó tư lệnh [[Bành Đức Hoài]], Chu Đức đã phát động [[Chiến dịch Bách đoàn]] tấn công các đồn binh [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản|Nhật]] vào năm 1940. Chiến dịch kết thúc với thắng lợi lớn của Bát Lộ Quân. Mặc dù Mao Trạch Đông ban đồng ủng hộ chiến dịch này,<ref>{{chú thích sách |url = http://books.google.com/books?id=DGbyzKLVh30C&pg=PA427 |title = Biographical Dictionary of the People's Republic of China |website = google.com}}</ref> Mao về sau coi đó là tác nhân đưa đến chính sách tiêu thổ, đốt phá tàn bạo của quân Nhật và viện dẫn nó để phê bình họ Bành tại Hội nghị Lư Sơn.<ref>{{chú thích sách |url = http://books.google.com/books?id=EWtBMQgUGmEC&pg=PA87 |title = Mao Zedong as Poet and Revolutionary Leader }}</ref> Sau chiến tranh chống Nhật, Chu Đức tiếp tục dẫn dắt Hồng quân Trung Hoa đánh bại Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch trong [[Nội chiến Quốc-Cộng]] lần thứ hai 1946-49. Năm 1949, Chu Đức được đề cử làm Tổng tư lệnh [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]], và do đó ông thường được xem là người sáng lập ra quân đội này.<ref name="britannica.com">{{chú thích web |url = http://www.britannica.com/EBchecked/topic/657001/Zhu-De |title = Zhu De |work = Encyclopedia Britannica}}</ref><ref>{{chú thích sách |url = http://books.google.com/books?id=3xsBBw7uCBcC&pg=PA38 |title = Distant Water}}</ref> Trên cương vị này, Chu lãnh đạo lực lượng Trung Quốc tiến hành [[Chiến tranh Triều Tiên|chiến tranh "kháng Mỹ, viện Triều"]] năm 1951-53.<ref>{{chú thích web |url = http://www.answers.com/topic/zhu-de |title=Zhu De |website = Answers.com}}</ref>


Ông gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm [[1922]], là ủy viên Trung ương và ủy viên Bộ Chính trị từ năm [[1934]]. Từ năm [[1956]] đến năm [[1966]], ông là Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ủy viên thường vụ Bộ Chính trị (1956-1969 và từ 1973 cho đến khi mất).
Ông gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm [[1922]], là ủy viên Trung ương và ủy viên Bộ Chính trị từ năm [[1934]]. Từ năm [[1956]] đến năm [[1966]], ông là Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ủy viên thường vụ Bộ Chính trị (1956-1969 và từ 1973 cho đến khi mất).


Sau khi nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] được thành lập, ông giữ chức Phó Chủ tịch Chính phủ nhân dân Trung ương (1949-1954), Phó Chủ tịch nước (1954-1959), Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ [[Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)|Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc]] (1959-1976).
Sau khi nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] được thành lập, ông giữ chức Phó Chủ tịch Chính phủ nhân dân Trung ương (1949-1954), Phó Chủ tịch nước (1954-1959), Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ [[Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)|Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc]] (1959-1976).

== Đời tư ==
Ông thuộc về một gia đình người [[Khách Gia]] có tổ tiên tại [[Quảng Đông]], sau này di cư lên [[Tứ Xuyên]]. Chu Đức từng cưới tổng cộng 6 người vợ là Lưu thị, Tiêu Cúc Phương, Trần Ngọc Trinh, Hà Trị Hoa, Ngũ Nhược Lan và Khang Khắc Thanh.<ref>{{Chú thích web|url=http://baophapluat.vn/dan-sinh/so-phan-bi-trang-cua-10-nguyen-soai-khai-quoc-cong-than-trung-quoc-va-49-ba-vo-ky-1-221544.html|title=Số phận bi tráng của 10 nguyên soái "khai quốc công thần" Trung Quốc và 49 bà vợ (Kỳ 1)|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref>


== Đọc thêm ==
== Đọc thêm ==
Dòng 74: Dòng 82:
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.spartacus.schoolnet.co.uk/COLDzhu.htm Tiểu sử Chu Đức] của Spartacus Educational (tiếng Anh)
* [http://www.spartacus.schoolnet.co.uk/COLDzhu.htm Tiểu sử Chu Đức] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20131009213620/http://www.spartacus.schoolnet.co.uk/COLDzhu.htm |date = ngày 9 tháng 10 năm 2013}} của Spartacus Educational (tiếng Anh)


{{Nguyên soái Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa}}
{{Nguyên soái Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa}}


[[Thể loại:Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc]]
[[Thể loại:Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc]]
[[Thể loại:Phó Chủ tịch nước Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa]]
[[Thể loại:Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]
[[Thể loại:Cựu sinh viên Đại học Göttingen]]
[[Thể loại:Cựu sinh viên Đại học Göttingen]]
[[Thể loại:Sinh 1886]]
[[Thể loại:Sinh năm 1886]]
[[Thể loại:Mất 1976]]
[[Thể loại:Mất năm 1976]]
[[Thể loại:Người Khách Gia]]
[[Thể loại:Người Khách Gia]]

Bản mới nhất lúc 13:40, ngày 22 tháng 7 năm 2023

Chu Đức
朱德
Chức vụ
Nhiệm kỳ28 tháng 4 năm 1959 – 6 tháng 7 năm 1976
17 năm, 69 ngày
Tiền nhiệmLưu Thiếu Kì
Kế nhiệmTống Khánh Linh (Quyền)
Diệp Kiếm Anh
Nhiệm kỳ28 tháng 9 năm 1956 – 1 tháng 8 năm 1966
9 năm, 307 ngày
Nhiệm kỳ27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959
4 năm, 212 ngày
Kế nhiệmTống Khánh LinhĐổng Tất Vũ
Nhiệm kỳtháng 11 năm 1949 – tháng 3 năm 1955
Tiền nhiệmLý Duy Hán
Kế nhiệmĐổng Tất Vũ
Nhiệm kỳ28 tháng 11 năm 1946 – 27 tháng 9 năm 1954
7 năm, 303 ngày
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmMao Trạch Đông (với tư cách Chủ tịch nước)
Nhiệm kỳ17 tháng 1 năm 1975 – 6 tháng 7 năm 1976
Tiền nhiệmĐổng Tất Vũ (quyền chủ tịch nước)
Kế nhiệmTống Khánh Linh (với tư cách quyền Uỷ viên trưởng)
Thông tin cá nhân
Sinh1 tháng 12 năm 1886
Nam Sung, Tứ Xuyên, Đại Thanh
Mất6 tháng 7 năm 1976 (89 tuổi)
Bắc Kinh
Dân tộcKhách Gia
Tôn giáoKhông
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc
VợKhang Khắc Thanh (康克清)

Chu Đức (tiếng Trung: 朱德, pinyin: Zhū Dé, Wade-Giles: Chu Teh, tên tự: Ngọc Giai 玉阶; 1 tháng 12 năm 18866 tháng 7 năm 1976) là một chính khách và một nhà lãnh đạo quân sự Đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông tên thật là Chu Đại Trân, quê ở huyện Nghi Lũng, tỉnh Tứ Xuyên.

Ông là một trong mười Nguyên soái của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được phong hàm trong một đợt phong Nguyên soái duy nhất vào ngày 23 tháng 9 năm 1955.

Năm 1928, Chu Đức đem khoảng 10.000 quân đến vùng Tỉnh Cương Sơn nhập với một lực lượng nhỏ hơn của Mao Trạch Đông để lập ra Quân đoàn 4 Hồng quân, và ông là Quân đoàn trưởng Quân đoàn 4, trong khi Mao Trạch Đông làm đại biểu Đảng tại đây, và lực lượng này được gọi là "bộ đội Chu-Mao". Ông làm Tổng Tư lệnh Hồng quân Trung Hoa thời kỳ 1931-37. Khi Quốc-Cộng hợp tác năm 1937, ông là Tổng chỉ huy Bát lộ quân, thuộc Quân Cách mạng quốc dân (do Tưởng Giới Thạch chỉ huy). Cùng với phó tư lệnh Bành Đức Hoài, Chu Đức đã phát động Chiến dịch Bách đoàn tấn công các đồn binh Nhật vào năm 1940. Chiến dịch kết thúc với thắng lợi lớn của Bát Lộ Quân. Mặc dù Mao Trạch Đông ban đồng ủng hộ chiến dịch này,[1] Mao về sau coi đó là tác nhân đưa đến chính sách tiêu thổ, đốt phá tàn bạo của quân Nhật và viện dẫn nó để phê bình họ Bành tại Hội nghị Lư Sơn.[2] Sau chiến tranh chống Nhật, Chu Đức tiếp tục dẫn dắt Hồng quân Trung Hoa đánh bại Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch trong Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ hai 1946-49. Năm 1949, Chu Đức được đề cử làm Tổng tư lệnh Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, và do đó ông thường được xem là người sáng lập ra quân đội này.[3][4] Trên cương vị này, Chu lãnh đạo lực lượng Trung Quốc tiến hành chiến tranh "kháng Mỹ, viện Triều" năm 1951-53.[5]

Ông gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1922, là ủy viên Trung ương và ủy viên Bộ Chính trị từ năm 1934. Từ năm 1956 đến năm 1966, ông là Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ủy viên thường vụ Bộ Chính trị (1956-1969 và từ 1973 cho đến khi mất).

Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, ông giữ chức Phó Chủ tịch Chính phủ nhân dân Trung ương (1949-1954), Phó Chủ tịch nước (1954-1959), Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (1959-1976).

Đời tư

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông thuộc về một gia đình người Khách Gia có tổ tiên tại Quảng Đông, sau này di cư lên Tứ Xuyên. Chu Đức từng cưới tổng cộng 6 người vợ là Lưu thị, Tiêu Cúc Phương, Trần Ngọc Trinh, Hà Trị Hoa, Ngũ Nhược Lan và Khang Khắc Thanh.[6]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • The Great Road: The Life and Times of Chu Teh, Agnes Smedley, Monthy Review Press, New York và London 1956

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Biographical Dictionary of the People's Republic of China. google.com.
  2. ^ Mao Zedong as Poet and Revolutionary Leader.
  3. ^ “Zhu De”. Encyclopedia Britannica.
  4. ^ Distant Water.
  5. ^ “Zhu De”. Answers.com.
  6. ^ “Số phận bi tráng của 10 nguyên soái "khai quốc công thần" Trung Quốc và 49 bà vợ (Kỳ 1)”.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]