Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anh-Liên Xô xâm lược Iran”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Task 3: Sửa lỗi chung (GeneralFixes2) (#TASK3QUEUE)
 
(Không hiển thị 27 phiên bản của 16 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài|date=Tháng 2/2022}}
{{Thông tin chiến tranh
{{Expand English|Anglo-Soviet invasion of Iran|date=Tháng 2/2019}}
|conflict=Anh và Liên Xô tấn công Iran
{{Xung đột quân đội
|conflict=Sự kiện Anh và Liên Xô tấn công Iran
|partof=[[Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Chiến tranh thế giới thứ hai)|Mặt trận Trung Đông]] trong<br/ >[[Chiến tranh thế giới thứ hai]]
|partof=[[Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Chiến tranh thế giới thứ hai)|Mặt trận Trung Đông]] trong<br/ >[[Chiến tranh thế giới thứ hai]]
|image= [[Tập tin:InvasionIran1941.jpg|300px]]
|image= [[Tập tin:InvasionIran1941.jpg|300px]]
|caption= Cuộc tấn công Iran năm 1941
|caption= Cuộc xâm lược Iran năm 1941
|date=[[25 tháng 8]] – [[17 tháng 9]] năm [[1941]]
|date=[[25 tháng 8]] – [[17 tháng 9]] năm [[1941]]
|place=[[Đế quốc Ba Tư|Đế quốc Iran]]
|place=[[Nhà Pahlavi|Đế quốc Iran]]
|territory=Liên Xô chiếm đóng miền Bắc Iran
|territory=Liên Xô chiếm đóng miền Bắc Iran
Anh chiếm đóng miền Nam Iran
Anh chiếm đóng miền Nam Iran
|result=Liên Xô và Anh chiến thắng
|result=Liên Xô và Anh chiến thắng
Vua [[Reza Shah]] của Iran thoái ngôi.
Vua [[Reza Shah]] của Iran thoái ngôi.
|combatant1={{flag|Liên Xô|1923}}
|combatant1={{flagcountry|Liên Xô|1936}}<br>{{flagcountry|Đế quốc Anh}}
{{flag|Vương quốc Anh}}
*{{flagcountry|Raj thuộc Anh}}
|combatant2= {{flagcountry|Nhà Pahlavi}}
*{{flagicon|India|British}} [[Ấn Độ thuộc Anh|Ấn Độ]]
|commander1={{flagicon|Soviet Union|1936}} [[Dmitri T. Kozlov]]<br /> {{flagicon|Soviet Union|1936}} [[Sergei Trofimenko]]<br>{{flagicon|Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland}} [[Edward Quinan]]
|combatant2={{flagicon image|Naval flag of Iran 1933-1980.svg}} [[Triều đại Pahlavi|Đế quốc Iran]]
|commander1={{flagicon|Soviet Union|1923}} [[Dmitri T. Kozlov]]<br /> {{flagicon|Soviet Union|1923}} [[Sergei Trofimenko]]<br>{{flagicon|United Kingdom}} [[Edward Quinan]]
|commander2={{flagicon image|Naval flag of Iran 1933-1980.svg}} [[Reza Shah|Reza Shah Pahlavi]]<br>{{flagicon image|Naval flag of Iran 1933-1980.svg}} [[Gholamali Bayandor]]{{KIA}}
|commander2={{flagicon image|Naval flag of Iran 1933-1980.svg}} [[Reza Shah|Reza Shah Pahlavi]]<br>{{flagicon image|Naval flag of Iran 1933-1980.svg}} [[Gholamali Bayandor]]{{KIA}}
|strength1='''Liên Xô''': 3 phương diện quân<br />'''Anh''': 2 sư đoàn, 3 lữ đoàn
|strength1='''Liên Xô''': 3 phương diện quân<br />'''Anh''': 2 sư đoàn, 3 lữ đoàn
Dòng 22: Dòng 23:
}}
}}
{{Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông}}
{{Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông}}
Sự kiện '''Anh và Liên Xô tấn công Iran''' là một cuộc tấn công của phe [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] - bao gồm [[Hồng Quân|Hồng quân Liên Xô]], quân đội [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Vương quốc Anh]] cùng các lực lượng thuộc [[Khối Thịnh vượng chung Anh|Khối thịnh vượng chung Anh]] - vào [[Iran]] dưới [[triều đại Pahlavi]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]]. Chiến sự diễn ra từ ngày [[25 tháng 8]] đến ngày [[17 tháng 9]] năm [[1941]], với mật danh là '''Chiến dịch Countenance'''. Mục đích của cuộc tấn công là chiếm đóng các mỏ dầu lửa của Iran và bảo đảm an toàn cho con đường tiếp tế của các đồng minh phương Tây cho Liên Xô trong cuộc chiến với quân đội [[phe Trục]] trên [[chiến tranh Xô-Đức|mặt trận Đông Âu]] (còn gọi là ''[[Hành lang Ba Tư]]''). Mặc dù Iran chính thức tuyên bố trung lập trong cuộc chiến, nhưng quốc vương Iran là [[Reza Shah|Reza Shah Pahlavi]] lại tỏ ra thân thiện với [[phe Trục|khối Trục]]: Kết cục là ông bị phế truất sau khi Iran bị chiếm đóng và ngôi vị được thay thế bởi người con trai trẻ của mình, [[Mohammad Reza Pahlavi]].
'''Sự kiện''' '''Anh và Liên Xô tấn xâm lược Iran''' là một cuộc tấn công của phe [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] - bao gồm [[Hồng Quân|Hồng quân Liên Xô]], quân đội [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Vương quốc Anh]] cùng các lực lượng thuộc [[Khối thịnh vượng chung Anh]] - vào [[Iran]] dưới [[triều đại Pahlavi]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]]. Chiến sự diễn ra từ ngày [[25 tháng 8]] đến ngày [[17 tháng 9]] năm [[1941]], với mật danh là '''Chiến dịch Countenance'''. Mục đích của cuộc tấn công là chiếm đóng các mỏ dầu lửa của Iran và bảo đảm an toàn cho con đường tiếp tế của các đồng minh phương Tây cho Liên Xô trong cuộc chiến với quân đội [[phe Trục]] trên [[chiến tranh Xô-Đức|mặt trận Đông Âu]] (còn gọi là ''[[Hành lang Ba Tư]]''). Mặc dù Iran chính thức tuyên bố trung lập trong cuộc chiến, nhưng quốc vương Iran là [[Reza Shah|Reza Shah Pahlavi]] lại tỏ ra thân thiện với [[phe Trục|khối Trục]]: Kết cục là ông bị phế truất sau khi Iran bị chiếm đóng và ngôi vị được thay thế bởi người con trai trẻ của mình, [[Mohammad Reza Pahlavi]].


==Bối cảnh==
==Bối cảnh==
Năm 1925, sau nhiều năm chịu cảnh nội chiến và can thiệp quân sự của các nước đế quốc, [[Ba Tư]] thống nhất dưới sự trị vì của vua Reza Khan, người cùng năm đó tự phong vương với tên gọi Reza Shah. Năm 1935, ông đề nghị các phái đoàn ngoại giao sử dụng tên gọi Iran, danh xưng mang tính lịch sử mà dân bản xứ sử dụng. Nhà vua tiến hành chương trình cải tổ đầy tham vọng về kinh tế, văn hóa và hiện đại hóa quân sự. Iran trước đây đã từng bị chia cắt và cô lập dưới vương triều Qajar ,giờ đây vươn lên mạnh mẽ thành một quốc gia công nghiệp hóa theo hướng hiện đại. Reza Shah có nhiều cải cách như xây, dựng hạ tầng, đô thị hóa mở rộng hệ thống giao thông, xây trường học. Ông cũng bắt đầu chính sách chính trị [[Trung lập (quan hệ quốc tế)|trung lập]], nhưng để có tiền và hỗ trợ cho các dự án hiện đại hóa, cần sự hỗ trợ từ Phương Tây.
Năm 1925, sau nhiều năm chịu cảnh nội chiến và can thiệp quân sự của các nước đế quốc, [[Ba Tư]] thống nhất dưới sự trị vì của vua Reza Khan, người cùng năm đó tự phong vương với tên gọi Reza Shah. Năm 1935, ông đề nghị các phái đoàn ngoại giao sử dụng tên gọi Iran, danh xưng mang tính lịch sử mà dân bản xứ sử dụng. Nhà vua tiến hành chương trình cải tổ đầy tham vọng về kinh tế, văn hóa và hiện đại hóa quân sự. Iran trước đây đã từng bị chia cắt và cô lập dưới vương triều Qajar,giờ đây vươn lên mạnh mẽ thành một quốc gia công nghiệp hóa theo hướng hiện đại. Reza Shah có nhiều cải cách như xây, dựng hạ tầng, [[đô thị hóa]] mở rộng hệ thống giao thông, xây trường học. Ông cũng bắt đầu chính sách chính trị [[Trung lập (quan hệ quốc tế)|trung lập]], nhưng để có tiền và hỗ trợ cho các dự án hiện đại hóa, cần sự hỗ trợ từ Phương Tây.


Iran và [[Đế quốc Đức|Đế chế Đức]] đã xây dựng quan hệ qua nhiều thập kỷ, nhằm chống lại tham vọng của [[Đế quốc Anh]] và [[Đế quốc Nga]] (và sau này là Liên bang Xô Viết). Công việc giao thương với Đức đầy hứa hẹn cho Iran vì người Đức không hề có lịch sử xung đột đế quốc trong khu vực như Anh và Nga. Chính quyền Iran không hỗ trợ chính sách [[Chủ nghĩa bài Do Thái|bài Do Thái]] của Đức quốc xã. Các đại sứ quan Iran tại các nước Châu Âu bị Đức chiếm đóng đã giải cứu trên 1.500 người [[Do Thái]] và bí mật cấp quyền công dân Iran cho họ để có thể đến Iran.
Iran và [[Đế quốc Đức|Đế chế Đức]] đã xây dựng quan hệ qua nhiều thập kỷ, nhằm chống lại tham vọng của [[Đế quốc Anh]] và [[Đế quốc Nga]] (và sau này là Liên bang Xô Viết). Công việc giao thương với Đức đầy hứa hẹn cho Iran vì người Đức không hề có lịch sử xung đột đế quốc trong khu vực như Anh và Nga. Chính quyền Iran không hỗ trợ chính sách [[Chủ nghĩa bài Do Thái|bài Do Thái]] của Đức quốc xã. Các đại sứ quan Iran tại các nước Châu Âu bị Đức chiếm đóng đã giải cứu trên 1.500 người [[Do Thái]] và bí mật cấp quyền công dân Iran cho họ để có thể đến Iran.


Người Anh bắt đầu cáo buộc Iran hỗ trợ phe Trục và ủng hộ Đức. Mặc dù Reza Shah tuyên bố trung lập ngay từ giai đoạn đầu [[Chiến tranh thế giới thứ hai|thế chiến 2]], chính quyền Anh vẫn coi Iran có tầm quan trọng chiến lược và quan ngại khả năng Đức chiếm được tổ hợp lọc dầu Abadan (thuộc sở hữu của công ty dầu Anh-Iran). Nhà máy lọc dầu với sản lượng 8 triệu tấn năm 1940, đóng vai trò quan trọng trong cỗ máy chiến tranh của phe Đồng minh. Căng thẳng với Iran tăng lên từ năm 1931 khi vua Shah hủy bỏ Thỏa ước nhượng bộ D'Arcy, vốn đang ban cho Công ty dầu Anh-Iran, đặc quyền bán dầu Iran, Iran tiếp nhận chỉ 10%, (có thể 16%) doanh thu hoặc lợi nhuận.
Người Anh bắt đầu cáo buộc Iran hỗ trợ phe Trục và ủng hộ Đức. Mặc dù Reza Shah tuyên bố trung lập ngay từ giai đoạn đầu [[Chiến tranh thế giới thứ hai|thế chiến 2]], chính quyền Anh vẫn coi Iran có tầm quan trọng chiến lược và quan ngại khả năng Đức chiếm được tổ hợp lọc dầu Abadan (thuộc sở hữu của công ty dầu Anh-Iran). Nhà máy lọc dầu với sản lượng 8 triệu tấn năm 1940, đóng vai trò quan trọng trong cỗ máy chiến tranh của phe Đồng minh. Căng thẳng với Iran tăng lên từ năm 1931 khi vua Shah hủy bỏ Thỏa ước nhượng bộ D'Arcy, vốn đang ban cho Công ty dầu Anh-Iran, đặc quyền bán dầu Iran, Iran tiếp nhận chỉ 10%, (có thể 16%) doanh thu hoặc lợi nhuận.


Sau chiến dịch [[Chiến dịch Barbarossa|Barbarossa]], Đức xâm lược Liên Xô tháng 6/1941, Anh và Liên Xô chính thức trở thành đồng minh, gián tiếp thúc đẩy khả năng Đồng minh xâm lược Iran. Đức lại trên đà chọc thủng phòng tuyến Liên Xô, ''Hành lang Ba Tư'' tạo thành bởi tuyến đường sắt xuyên Iran là con đường dễ nhất để phe Đồng Minh cung cấp chương trình Cho vay-Cho thuê (Lend-Lease) cho Liên Xô qua đường biển. Anh và Liên Xô đều hiểu rõ tầm quan trọng của tuyến đường sắt và cố gắng kiểm soát nó. Khi [[U-boat|tàu ngầm Đức]] tăng cường tấn công và mùa đông băng giá kiến việc chuyển hàng đến Arkhangelsk thêm nguy hiểm, tuyến đường sắt quả là hứa hẹn. Liên Xô muốn khu vực Azerbaijan thuộc Iran và vùng Turkmen Sahra thành một phần của Liên Bang Xô Viết hoặc thậm chí biến Iran thành một nước cộng sản. Hai nước Đồng minh tăng áp lực lên Iran và vua Shah, dẫn đến căng thẳng và tâm lý bài Anh tại Tehran. Người Anh mô tả các cuộc biểu tình theo hướng "ủng hộ Đức". Vị trí chiến lược của Iran đe dọa vùng Kavkaz của Liên Xô và các cánh của các quân đoàn Hồng quân và đà tiến quân của Đức có thể đe dọa đến khả năng kết nối giữa Ấn Độ và Địa Trung Hải của Anh.
Sau chiến dịch [[Chiến dịch Barbarossa|Barbarossa]], Đức xâm lược Liên Xô tháng 6/1941, Anh và Liên Xô chính thức trở thành đồng minh, gián tiếp thúc đẩy khả năng Đồng minh xâm lược Iran. Đức lại trên đà chọc thủng phòng tuyến Liên Xô, ''Hành lang Ba Tư'' tạo thành bởi tuyến đường sắt xuyên Iran là con đường dễ nhất để phe Đồng Minh cung cấp chương trình Cho vay-Cho thuê (Lend-Lease) cho Liên Xô qua đường biển. Anh và Liên Xô đều hiểu rõ tầm quan trọng của tuyến đường sắt và cố gắng kiểm soát nó. Khi [[U-boat|tàu ngầm Đức]] tăng cường tấn công và mùa đông băng giá kiến việc chuyển hàng đến Arkhangelsk thêm nguy hiểm, tuyến đường sắt quả là hứa hẹn. Liên Xô muốn khu vực [[Azerbaijan]] thuộc Iran và vùng Turkmen Sahra thành một phần của Liên Bang Xô Viết hoặc thậm chí biến Iran thành một nước Cộng sản. Hai nước Đồng minh tăng áp lực lên Iran và vua Shah, dẫn đến căng thẳng và tâm lý bài Anh tại Tehran. Người Anh mô tả các cuộc biểu tình theo hướng "ủng hộ Đức". Vị trí chiến lược của Iran đe dọa vùng Kavkaz của Liên Xô và các cánh của các quân đoàn Hồng quân và đà tiến quân của Đức có thể đe dọa đến khả năng kết nối giữa Ấn Độ và Địa Trung Hải của Anh.


Vua Shah từ chối trục xuất công dân Đức ở Iran theo yêu cầu của Đồng minh (hầu hết là công nhân và nhà ngoại giao). Một báo cáo của Sứ quán Anh năm 1940, ước tính có gần 1.000 công dân Đức tại Iran. Theo báo Iran Ettelaat, thực tế có khoảng 690 Đức kiều ở Iran (trong tổng số 4.630 người nước ngoài, gồm 2.590 Anh kiều). Jean Beaumont ước tính "có khoảng trên 3.000" Đức kiều thực tế ở Iran, nhưng người ta tin người Đức có ảnh hưởng lớn do công việc của họ trong các ngành công nghiệp chiến lược của chính phủ và hệ thống vận tải và truyền thông của Iran".
Vua Shah từ chối trục xuất công dân Đức ở Iran theo yêu cầu của Đồng minh (hầu hết là công nhân và nhà ngoại giao). Một báo cáo của Sứ quán Anh năm 1940, ước tính có gần 1.000 công dân Đức tại Iran. Theo báo Iran Ettelaat, thực tế có khoảng 690 Đức kiều ở Iran (trong tổng số 4.630 người nước ngoài, gồm 2.590 Anh kiều). Jean Beaumont ước tính "có khoảng trên 3.000" Đức kiều thực tế ở Iran, nhưng người ta tin người Đức có ảnh hưởng lớn do công việc của họ trong các ngành công nghiệp chiến lược của chính phủ và hệ thống vận tải và truyền thông của Iran".


Tuy nhiên, theo yêu cầu của Đồng minh, Iran cũng bắt đầu giảm thương mại với người Đức. Vua Reza Shah cố gắng duy trì trung lập và không ngả hẳn về bên nào khiến căng thẳng với Anh và Xô Viết gia tăng. Anh tăng quân số ở Iraq sau chiến tranh Anh-Iraq đầu năm 1941. Quân Anh đồn trú tại biên giới Tây Iran trước khi chiến lược xâm lược bắt đầu.
Tuy nhiên, theo yêu cầu của Đồng minh, Iran cũng bắt đầu giảm thương mại với người Đức. Vua Reza Shah cố gắng duy trì trung lập và không ngả hẳn về bên nào khiến căng thẳng với Anh và Xô Viết gia tăng. Anh tăng quân số ở Iraq sau [[Chiến tranh Anh–Iraq|chiến tranh Anh-Iraq]] đầu năm 1941. Quân Anh đồn trú tại biên giới Tây Iran trước khi chiến lược xâm lược bắt đầu.

==Cuộc tấn công==

==Các sự kiện trong thời gian chiếm đóng==

==Rút lui==

==Yêu cầu bồi thường==

==Xem thêm==


==Tham khảo==
==Tham khảo==
* {{chú thích sách | author=Compton McKenzie | title=Eastern Epic| publisher=Chatto & Windus, London | year=1951 | id=}}
* {{chú thích sách | author=Compton McKenzie | title=Eastern Epic| publisher=Chatto & Windus, London | year=1951 | id=}}
* {{chú thích sách | author=[[John L. Esposito]] | title=Islam and Politics (4th Edition) |publisher=Syracuse University Press | year=1998 | isbn=978-0815627746}}
* {{chú thích sách | author=[[John L. Esposito]] | title=Islam and Politics (4th Edition) | url=https://archive.org/details/islamstraightpat00espo_0 |publisher=Syracuse University Press | year=1998 | isbn=978-0815627746}}


==Chú thích==
==Chú thích==
Dòng 55: Dòng 46:


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|30em}}
*[http://www.bbc.co.uk/dna/ww2/A1130121 BBC WW2 People's War - Persia Invaded]
*[http://www.bbc.co.uk/dna/ww2/A1130121 BBC WW2 People's War - Persia Invaded] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20060920001410/http://www.bbc.co.uk/dna/ww2/A1130121 |date=2006-09-20 }}
*[http://www.regiments.org/formations/uk-cmdarmy/os-paic.htm Persia and Iraq Command]
*[http://www.regiments.org/formations/uk-cmdarmy/os-paic.htm Persia and Iraq Command] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20071228100005/http://www.regiments.org/formations/uk-cmdarmy/os-paic.htm |date=2007-12-28 }}
*[http://www.hicom.net/~oedipus/us_iran.html Strange Menagerie: the US in Iran 1941-1946]
*[http://www.hicom.net/~oedipus/us_iran.html Strange Menagerie: the US in Iran 1941-1946]
*[http://www.britains-smallwars.com/RRGP/Vic/index.html#5 Pink Elephants on the road to Baghdad - personal account of the invasion by a British soldier]
*[http://www.britains-smallwars.com/RRGP/Vic/index.html#5 Pink Elephants on the road to Baghdad - personal account of the invasion by a British soldier] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120716180624/http://www.britains-smallwars.com/RRGP/Vic/index.html#5 |date=2012-07-16 }}
*{{chú thích web|url=http://www.ibiblio.org/hyperwar/UN/UK/LondonGazette/37685.pdf |title=Despatch on Operations in Iraq, East Syria, and Iran From 10th April, 1941 to 12 tháng 1 năm 1942.|work=Supplement to the [[London Gazette]], Number 37685|date=13 tháng 8 năm 1946|accessdate=26 tháng 9 năm 2009}}
*{{chú thích web|url=http://www.ibiblio.org/hyperwar/UN/UK/LondonGazette/37685.pdf |title=Despatch on Operations in Iraq, East Syria, and Iran From 10th April, 1941 to 12 tháng 1 năm 1942.|work=Supplement to the [[London Gazette]], Number 37685|date=13 tháng 8 năm 1946|access-date=26 tháng 9 năm 2009}}
*{{LondonGazette|issue=37703|startpage=4333|endpage=4340|supp=yes|date=27 tháng 8 năm 1946|accessdate = ngày 15 tháng 11 năm 2007}} General Sir H. Maitland Wilson's official despatch on the Persia and Iraq Command covering the period 21 tháng 8 năm 1942 to 17 tháng 2 năm 1943, after the invasion had been completed.
*{{LondonGazette|issue=37703|startpage=4333|endpage=4340|supp=yes|date=27 tháng 8 năm 1946|access-date = ngày 15 tháng 11 năm 2007}} General Sir H. Maitland Wilson's official despatch on the Persia and Iraq Command covering the period 21 tháng 8 năm 1942 to 17 tháng 2 năm 1943, after the invasion had been completed.
*[http://history.sandiego.edu/gen/WW2Timeline/iran.html Persia in World War 2]
*[http://history.sandiego.edu/gen/WW2Timeline/iran.html Persia in World War 2] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20091016033236/http://history.sandiego.edu/gen/ww2Timeline/iran.html |date=2009-10-16 }}
*[http://www.lasecondaguerramondiale.it/iran.html History of the campaign (in Italian)]
*[http://www.lasecondaguerramondiale.it/iran.html History of the campaign (in Italian)] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20060507015106/http://www.lasecondaguerramondiale.it/iran.html |date=2006-05-07 }}


{{DEFAULTSORT:Countenance}}
{{DEFAULTSORT:Countenance}}
[[Thể loại:Xung đột năm 1941]]
[[Thể loại:Xung đột năm 1941]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Iran]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Iran]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Iran]]
[[Thể loại:Quan hệ Iran-Liên Xô]]
[[Thể loại:Quan hệ Iran-Liên Xô]]
Dòng 75: Dòng 65:
[[Thể loại:Chiếm đóng quân sự của Liên Xô]]
[[Thể loại:Chiếm đóng quân sự của Liên Xô]]
[[Thể loại:Lịch sử quân sự Liên Xô trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Lịch sử quân sự Liên Xô trong Thế chiến thứ hai]]
[[Category:Nhà Pahlavi]]
[[Thể loại:Nhà Pahlavi]]
[[Category:Trận đánh trên bộ trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh]]
[[Thể loại:Trận đánh và hoạt động trên bộ trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh]]
[[Thể loại:Trận đánh trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Úc]]
[[Thể loại:Trận đánh trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Úc]]
[[Thể loại:Trận đánh trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Ấn Độ]]
[[Thể loại:Trận đánh và hoạt động trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Ấn Độ]]
[[Thể loại:Lịch sử quân sự Ấn Độ trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Lịch sử quân sự Ấn Độ trong Thế chiến thứ hai]]
[[Category:Chiến trường Trung Đông trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Chiến trường Trung Đông trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Lịch sử quân sự Iran trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Lịch sử quân sự Iran trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Lãnh thổ bị chiếm đóng trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Lãnh thổ bị chiếm đóng trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Công ty Dầu Anh-Ba Tư]]

[[Thể loại:Quan hệ quân sự Vương quốc Liên hiệp Anh-Iran]]
[[Category:Công ty Dầu Anh-Ba Tư]]
[[Category:Quan hệ quân sự Vương quốc Liên hiệp Anh-Iran]]
[[Thể loại:Ván Cờ Lớn]]
[[Thể loại:Xâm lược Iran]]
[[Thể loại:Xâm lược Iran]]
[[Thể loại:Xâm lược của Vương quốc Liên hiệp Anh]]
[[Thể loại:Xâm lược của Vương quốc Liên hiệp Anh]]
Dòng 92: Dòng 80:
[[Thể loại:Liên Xô trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Liên Xô trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Lịch sử quân sự Đế quốc Anh và Khối Thịnh vượng chung Anh trong Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Lịch sử quân sự Đế quốc Anh và Khối Thịnh vượng chung Anh trong Thế chiến thứ hai]]
[[Category:Chiến dịch và trận đánh trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh]]
[[Thể loại:Chiến dịch, hoạt động và trận đánh trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh]]
[[Thể loại:Xâm lược Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Xâm lược Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Trận đánh liên quan tới Iran]]

Bản mới nhất lúc 17:11, ngày 6 tháng 9 năm 2024

Sự kiện Anh và Liên Xô tấn công Iran
Một phần của Mặt trận Trung Đông trong
Chiến tranh thế giới thứ hai

Cuộc xâm lược Iran năm 1941
Thời gian25 tháng 817 tháng 9 năm 1941
Địa điểm
Kết quả

Liên Xô và Anh chiến thắng

Vua Reza Shah của Iran thoái ngôi.
Thay đổi
lãnh thổ

Liên Xô chiếm đóng miền Bắc Iran

Anh chiếm đóng miền Nam Iran
Tham chiến

 Liên Xô
 Đế quốc Anh

 Iran
Chỉ huy và lãnh đạo
Liên Xô Dmitri T. Kozlov
Liên Xô Sergei Trofimenko
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Edward Quinan
Reza Shah Pahlavi
Gholamali Bayandor 
Lực lượng
Liên Xô: 3 phương diện quân
Anh: 2 sư đoàn, 3 lữ đoàn
9 sư đoàn, 60 máy bay
Thương vong và tổn thất
Liên Xô: 40 tử trận
mất 3 máy bay
Anh và Ấn Độ:
22 tử trận [1]
50 bị thương[1]
1 xe tăng bị phá hủy
~800 tử trận
~200 dân thường bị giết,
2 tàu chiến bị đánh chìm,
4 tàu chiến bị hư hại,
mất 6 máy bay

Sự kiện Anh và Liên Xô tấn xâm lược Iran là một cuộc tấn công của phe Đồng Minh - bao gồm Hồng quân Liên Xô, quân đội Vương quốc Anh cùng các lực lượng thuộc Khối thịnh vượng chung Anh - vào Iran dưới triều đại Pahlavi trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Chiến sự diễn ra từ ngày 25 tháng 8 đến ngày 17 tháng 9 năm 1941, với mật danh là Chiến dịch Countenance. Mục đích của cuộc tấn công là chiếm đóng các mỏ dầu lửa của Iran và bảo đảm an toàn cho con đường tiếp tế của các đồng minh phương Tây cho Liên Xô trong cuộc chiến với quân đội phe Trục trên mặt trận Đông Âu (còn gọi là Hành lang Ba Tư). Mặc dù Iran chính thức tuyên bố trung lập trong cuộc chiến, nhưng quốc vương Iran là Reza Shah Pahlavi lại tỏ ra thân thiện với khối Trục: Kết cục là ông bị phế truất sau khi Iran bị chiếm đóng và ngôi vị được thay thế bởi người con trai trẻ của mình, Mohammad Reza Pahlavi.

Bối cảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1925, sau nhiều năm chịu cảnh nội chiến và can thiệp quân sự của các nước đế quốc, Ba Tư thống nhất dưới sự trị vì của vua Reza Khan, người cùng năm đó tự phong vương với tên gọi Reza Shah. Năm 1935, ông đề nghị các phái đoàn ngoại giao sử dụng tên gọi Iran, danh xưng mang tính lịch sử mà dân bản xứ sử dụng. Nhà vua tiến hành chương trình cải tổ đầy tham vọng về kinh tế, văn hóa và hiện đại hóa quân sự. Iran trước đây đã từng bị chia cắt và cô lập dưới vương triều Qajar,giờ đây vươn lên mạnh mẽ thành một quốc gia công nghiệp hóa theo hướng hiện đại. Reza Shah có nhiều cải cách như xây, dựng hạ tầng, đô thị hóa mở rộng hệ thống giao thông, xây trường học. Ông cũng bắt đầu chính sách chính trị trung lập, nhưng để có tiền và hỗ trợ cho các dự án hiện đại hóa, cần sự hỗ trợ từ Phương Tây.

Iran và Đế chế Đức đã xây dựng quan hệ qua nhiều thập kỷ, nhằm chống lại tham vọng của Đế quốc AnhĐế quốc Nga (và sau này là Liên bang Xô Viết). Công việc giao thương với Đức đầy hứa hẹn cho Iran vì người Đức không hề có lịch sử xung đột đế quốc trong khu vực như Anh và Nga. Chính quyền Iran không hỗ trợ chính sách bài Do Thái của Đức quốc xã. Các đại sứ quan Iran tại các nước Châu Âu bị Đức chiếm đóng đã giải cứu trên 1.500 người Do Thái và bí mật cấp quyền công dân Iran cho họ để có thể đến Iran.

Người Anh bắt đầu cáo buộc Iran hỗ trợ phe Trục và ủng hộ Đức. Mặc dù Reza Shah tuyên bố trung lập ngay từ giai đoạn đầu thế chiến 2, chính quyền Anh vẫn coi Iran có tầm quan trọng chiến lược và quan ngại khả năng Đức chiếm được tổ hợp lọc dầu Abadan (thuộc sở hữu của công ty dầu Anh-Iran). Nhà máy lọc dầu với sản lượng 8 triệu tấn năm 1940, đóng vai trò quan trọng trong cỗ máy chiến tranh của phe Đồng minh. Căng thẳng với Iran tăng lên từ năm 1931 khi vua Shah hủy bỏ Thỏa ước nhượng bộ D'Arcy, vốn đang ban cho Công ty dầu Anh-Iran, đặc quyền bán dầu Iran, Iran tiếp nhận chỉ 10%, (có thể 16%) doanh thu hoặc lợi nhuận.

Sau chiến dịch Barbarossa, Đức xâm lược Liên Xô tháng 6/1941, Anh và Liên Xô chính thức trở thành đồng minh, gián tiếp thúc đẩy khả năng Đồng minh xâm lược Iran. Đức lại trên đà chọc thủng phòng tuyến Liên Xô, Hành lang Ba Tư tạo thành bởi tuyến đường sắt xuyên Iran là con đường dễ nhất để phe Đồng Minh cung cấp chương trình Cho vay-Cho thuê (Lend-Lease) cho Liên Xô qua đường biển. Anh và Liên Xô đều hiểu rõ tầm quan trọng của tuyến đường sắt và cố gắng kiểm soát nó. Khi tàu ngầm Đức tăng cường tấn công và mùa đông băng giá kiến việc chuyển hàng đến Arkhangelsk thêm nguy hiểm, tuyến đường sắt quả là hứa hẹn. Liên Xô muốn khu vực Azerbaijan thuộc Iran và vùng Turkmen Sahra thành một phần của Liên Bang Xô Viết hoặc thậm chí biến Iran thành một nước Cộng sản. Hai nước Đồng minh tăng áp lực lên Iran và vua Shah, dẫn đến căng thẳng và tâm lý bài Anh tại Tehran. Người Anh mô tả các cuộc biểu tình theo hướng "ủng hộ Đức". Vị trí chiến lược của Iran đe dọa vùng Kavkaz của Liên Xô và các cánh của các quân đoàn Hồng quân và đà tiến quân của Đức có thể đe dọa đến khả năng kết nối giữa Ấn Độ và Địa Trung Hải của Anh.

Vua Shah từ chối trục xuất công dân Đức ở Iran theo yêu cầu của Đồng minh (hầu hết là công nhân và nhà ngoại giao). Một báo cáo của Sứ quán Anh năm 1940, ước tính có gần 1.000 công dân Đức tại Iran. Theo báo Iran Ettelaat, thực tế có khoảng 690 Đức kiều ở Iran (trong tổng số 4.630 người nước ngoài, gồm 2.590 Anh kiều). Jean Beaumont ước tính "có khoảng trên 3.000" Đức kiều thực tế ở Iran, nhưng người ta tin người Đức có ảnh hưởng lớn do công việc của họ trong các ngành công nghiệp chiến lược của chính phủ và hệ thống vận tải và truyền thông của Iran".

Tuy nhiên, theo yêu cầu của Đồng minh, Iran cũng bắt đầu giảm thương mại với người Đức. Vua Reza Shah cố gắng duy trì trung lập và không ngả hẳn về bên nào khiến căng thẳng với Anh và Xô Viết gia tăng. Anh tăng quân số ở Iraq sau chiến tranh Anh-Iraq đầu năm 1941. Quân Anh đồn trú tại biên giới Tây Iran trước khi chiến lược xâm lược bắt đầu.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Compton McKenzie (1951). Eastern Epic. Chatto & Windus, London.
  • John L. Esposito (1998). Islam and Politics (4th Edition). Syracuse University Press. ISBN 978-0815627746.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Compton Mackenzie, Eastern Epic, trg 136

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]