Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá mắt hổ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Dqvninfo (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
n →‎top: replaced: oxide]] → oxit]] using AWB
Dòng 4: Dòng 4:
| alt =
| alt =
| caption = Đá mắt hổ đã qua xử lý
| caption = Đá mắt hổ đã qua xử lý
| formula = Silica ([[silicon dioxide]], SiO<sub>2</sub>)
| formula = Silica ([[silicon dioxit]], SiO<sub>2</sub>)
| colour = golden to red-brown
| colour = golden to red-brown
| habit =
| habit =

Phiên bản lúc 06:09, ngày 25 tháng 9 năm 2017

Đá mắt hổ
Đá mắt hổ đã qua xử lý
Thông tin chung
Thể loạiKhoáng vật
Công thức hóa họcSilica (silicon dioxit, SiO2)
Nhận dạng
Màugolden to red-brown
Độ cứng Mohs5.5 - 6
ÁnhSilky
Tỷ trọng riêng2.64 – 2.71

Đá mắt hổ còn gọi là mắt hổ, đó là một loại đá chatoyant, nó là một loại đá vô định hình có màu vàng tới màu đỏ nâu mà có hiệu ứng ánh sáng. Là loại trong nhóm đá có cấu trúc tinh thể, trong thành phần của nó có các đơn tinh thể được thay thế bởi các sợi silica lên nó có sắc tố xanh. Một loại biến thể khác của loại đá này là dạng đá mắt hổ Hawk khi thiếu các hiệu ứng màu xanh.[1][2]

Đá mắt hổ vàng là đá có thành phần chủ yếu trong loại đá mắt hổ, màu đỏ do thành phần của loại đá mềm họ chalcedony và màu đen do chứa sắt dạng hematite. Các khối thành phần trong đá phản chiếu ánh sáng và màu sắc tạo ra hiệu ứng đẹp giống như mắt con hổ. Mắt hổ vàng phân bố rất phổ biến và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như làm vòng đá quý.

Đá mắt hổ vàng được khai thác chủ yếu ở Nam Phi và phía Đông của châu Úc. Trong thành phẩn đá có chứa nhiều SiO2 và các nguyên tố tạo ra màu sắc của ion sắt. Tỷ trong của đá khoảng 2,64 tới 2,71 g/cm3. Nó được hình thành bởi sự tích tụ của các sợi khoảng sodium silica và nguyên tố sắt.

Với hiệu ứng mắt hổ đẹp và tự nhiên nên loại đá này được sử dụng chủ yếu làm trang sức, vòng tay đá và làm các vật dụng trang trí.

Tham khảo

  1. ^ “Tiger's Eye”. mindat.org. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ Heaney, Peter; Fisher, Donald (tháng 4 năm 2003). “New interpretation of the origin of tiger's-eye”. Geology. 31 (4): 323–326. doi:10.1130/0091-7613(2003)031<0323:NIOTOO>2.0.CO;2. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2016.